Chủ Nhật, 16 tháng 12, 2012

Câu 26. Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn (Hình vẽ kèm theo)?

Dầu bôi trơn dc cấp vào két 11 từ két này dầu dc cấp tới két thu hồi số 1 ,mạch dầu phía bên trái két để lọc dầu: dầu từ két 1 qa phin lọc 13 vào thiết bị hâm dầu số 3 rồi vào máy lọc 4 sau đó qay lại két 1
Để vào bôi trơn cho động cơ chính dầu từ két 1 qa phin lọc 2 vào cửa hút bơm 5 sau đó cấp tới BSH 6 qua phin lọc 7 vào cacte máy chính bôi trơn cho Máy chính.Trên đường cấp có lắp đặt 1 van 3 ngả ở BSH nó cảm ứng nhiệt độ Dầu bôi trơn vào máy chính rồi điều chỉnh lượng dầu cho qua sinh hàn 6
Két 10 đc cấp dầu bôi trơn sơ mi xi lanh sau đó cấp tới phin lọc qa lưu lowngj kế 8 rồi vào bơm dầu booii trơn sơ mi xi lanh 9 tới bôi trơn cho xilanh máy chính.dầu bôi trơn máy đèn dc cấp vào két 12.

câu 1: tên các phần tử, kết cấu hệ trục đơn


Câu 2. Trình bày các cách bố trí hệ trục và vị trí lắp đặt các bệ đỡ trên tàu thuỷ?


Câu 3. Trình bày các mối liên kết giữa chân vịt với trục chân vịt và phương pháp lắp đặt chân vịt lên trục chân vịt?


Câu 4. Trình bày chức năng của ống bao trục chân vịt. Nêu tên các phần tử trong hình vẽ kèm theo?


Câu 5+6. Trình bày kết cấu của bệ đỡ trục chân vịt chế tạo từ gỗ Lignum (Hình vẽ kèm theo)? ưu nhược điểm


Câu 7+8. Trình bày kết cấu bệ đỡ trục chân vịt chế tạo từ cao su tổng hợp (Hình vẽ kèm theo)? ưu nhược điểm


Câu 9+10. Trình bày kết cấu bệ đỡ trục chân vịt chế tạo từ hợp kim ba bít (Hình vẽ kèm theo)? ưu nhược điểm


Câu 11. Trình bày kết cấu và ưu, nhược điểm của thiết bị làm kín trục chân vịt kiểu T-rết?


Câu 12. Trình bày kết cấu của thiết bị làm kín trục chân vịt phía lái , kiểu phớt cao su?


Câu 13. Trình bày kết cấu của thiết bị làm kín trục chân vịt phía mũi, kiểu phớt cao su?


Câu 14. Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn bệ đỡ trục chân vịt (Hình vẽ kèm theo)?


Câu 15. Trình bày chức năng và phân loại các loại bệ đỡ chặn trên tàu thuỷ?


Câu 16. Trình bày đặc điểm và ưu nhược điểm của hệ động lực truyền động trực tiếp?


Câu 17. Trình bày đặc điểm và ưu nhược điểm của hệ động lực truyền động gián tiếp?


Câu 18. Trình bày nguyên lý hoạt động và ưu nhược điểm của hệ động lực truyền động điện (Hình vẽ kèm theo)


Câu 19. Trình bày đặc điểm, nguyên lý hoạt động và ưu nhược điểm của hệ động lực truyền động thuỷ lực (Hình vẽ kèm theo)?


Câu 20. Trình bày kết cấu và quá trình làm việc của li hợp thuỷ lực (Hình vẽ kèm theo)?


Câu 27. Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát kín (Hình vẽ kèm theo)?

Mạch nước biển
Nước biển được bơm nước biển hút từ hộp thong biển (mạn tàu hoặc đáy tàu) một đường bơm tới phục vụ các máy phụ,một đường dẫn tới làm mát các bầu sinh hàn nước ngọt,bầu sinh hàn dầu nhờn bầu sinh hàn khí nén,sau đó ra ngoài đường thoát mạn.
Mạch nước ngọt
Nước ngọt được bổ sung vào két dãn nở,két giãn nở giúp bổ sung nước,tách khí,làm két trọng lực để tăng áp suất ở cửa hút cả bơm,và là nơi bổ sung hóa chất vào hệ thống,từ két dãn nở nước được đưa vào bình tách khí sau đó được bơm hút cấp tới làm mát máy chính
Trên đường nước làm mát ra có đặt thiết bị cảm ứng nhiệt độ,tùy thuộc vào nhiệt độ nước làm mát ra mà nó sẽ điều chỉnh van 3 ngả cho ít hay nhiều nước ngọt qua sinh hàn.nước làm mát ra quay lại bình tách khí rồi lại qay lại két giãn nở tạo thành vòng tuần hoàn khép kín.

Câu 29. Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống la canh (Hình vẽ kèm theo)?

Nước từ các hố Lacanh(B.W) được bơm lacanh hút vào két nước lacanh (b.w.t),trước khi bơm nước lacanh vào thiết bị phân ly dầu(TBPLDN) nước ta mở van nước biển (S.W valve) để bơm đầy nước biển vào TBPLDN sau khi đầy đóng van này lại,sau đó mở van hút nước từ két lacanh vào TBPLDN,lượng dầ bẩn trong máy phân ly dầu nước qua van điiện từ về két dầu bẩn (B.S.O.T) cặn bùn trong két này được đưa tới két cặn bùn (sludge Tk),sau đó được xử lý.Nước trong máy PLDN nếu hàm lượng dầu < 15ppm thì được bơm ra ngoài mạn (over board).dầu rò sẽ đưa vào két dầu rò (W.O.T) rồi đưa tới phục vụ máy đốt rác.

Thứ Sáu, 14 tháng 12, 2012

Câu 25. Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu nặng (Hình vẽ kèm theo)?

Mạch FO
Dầu Fo được cấp từ đường cấp FO vào két FO số 3,nhiên liêụ FO qa thiết bị hâm rồi vào máy lọc số 7 sau khi lọc dầu FO dc cấp tới két trục nhật số 4, một dduongf từ két 4 được dẫn qua phin lọc 9 ,qua lưu lượng kế 12 rồi vào cửa hút bơm 11 sau khi qua thiết bị hâm sấy số 5 nó cũng được cấp tới nồi hơi.
Tùy thuộc vào chế độ dốt NH mà ta thao tác use dầu Do hoặc Fo cho hợp lý.
Một đường khác dẫn tư két 4 tới phin lọc 13 qua đường ống và các thiết bị để cấp tới dộng cơ chính giống như dầu Do tùy thuộc vào chế độ khai thác của tàu mà ta lựa chon use dụng n/l Do hoặc Fo.Khi tàu manơ điều động ta phải sủ dụng nhiên liệu Do,sau khi tàu đã chạy ổn định ta thao tác chuyển dần sang FO.

Câu 24. Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu nhẹ (Hình vẽ kèm theo)?

Nhiên liệu nhẹ ban đầu dc cấp tới két chứa số 1,Bơm 6 sẽ hút nhiên liệu từ két chứa so 1 qua phin lọc 5 lên két số 2,ở đây dàu sẽ dc đưa qua thiết bị hâm sấy số 7 rồi đi vào máy lọc ly tâm 8.máy lọc đóng vai trò như một bơm,nó sẽ cấp nhiên liệu sau khi hâm vào két trực nhật số 3.Từ két trực nhật 3,n/l dc đưa qa phin lọc 9 rồi vào cửa hts bơm 10,sa khi qa phin lọc tinh 11 nó đi vào bơm cao áp 12,bơm cao áp sẽ cấp nhiên liệu tới vòi phun 13 cấp vào buồng đốt động cơ,Van 14 giúp điều chỉnh áp suát n/l ,một phần dầu hồi sẽ tuần hoàn qa van này về két trực nhật số 3
Két 2 còn lắp đặt một đường dầu tràn khi n/l trong két dc bơm tới mức quá cao
Két 4 chứa dầu cặn từ máy lọc
Két 15 chứa dầu rò từ hệ thống.

Câu 23. Trình bày kết cấu và quá trình làm việc của hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp